diff --git a/_posts/2019-03-03-sea-ice-Arctic.md b/_posts/2019-03-03-sea-ice-Arctic.md index 7fb34f8..66d259c 100644 --- a/_posts/2019-03-03-sea-ice-Arctic.md +++ b/_posts/2019-03-03-sea-ice-Arctic.md @@ -23,11 +23,13 @@ tags: --- -Q: Why the Arctic is mentioned much more than the Antarctica when it comes to sea ice melting? Is sea ice melting in Antarctica as well? Is there any difference in this phenomena considering that the Antarctica is a continent? +### Question +Why the Arctic is mentioned much more than the Antarctica when it comes to sea ice melting? Is sea ice melting in Antarctica as well? Is there any difference in this phenomena considering that the Antarctica is a continent? -Disclaimer: This answer is only based on my own knowledge, which is trying to my best but sure still limited. I do not hold any responsibility for the credibility of this answer. - LH +#### Disclaimer +This answer is only based on my own knowledge, which is trying to my best but sure still limited. I do not hold any responsibility for the credibility of this answer. - LH -A: +### Answer Definition first Sea ice is, as simple as it sounds, ice which was formed from frozen sea water. Glacier is accumulated and compacted snow on mountains or near the poles. It can move slowly under its own pressure. Ice sheets are large masses of continental glacier. Two major ice sheets exist today are in Greenland and Antarctica [1]. @@ -51,7 +53,7 @@ Another reason for the attention might be the Arctic’s position. It lies near Wherever the sea ice is melting in the Arctic or Antarctic, they are consequences of climate change. I’ve just read an article yesterday, stating that we already alter the climate system well beyond its recovery. Even when we stop emit green-house gases immediately, the temperature of the Earth’s atmosphere will keep rising by around 5oC before stabilise and the Arctic might be ice-free by 2040. -=== +### References Image: National Snow and Ice Data Center, University of Colorado, Boulder, Colorado. diff --git a/_posts/2019-03-18-sea-ice-melting-vn.md b/_posts/2019-03-18-sea-ice-melting-vn.md index d167a67..0038fac 100644 --- a/_posts/2019-03-18-sea-ice-melting-vn.md +++ b/_posts/2019-03-18-sea-ice-melting-vn.md @@ -22,12 +22,13 @@ tags: - sea ice --- -# Hỏi +### Hỏi Những thay đổi khí hậu khi nhắc tới Băng tan hay thấy chỉ nói ở Bắc cực. Vậy thì những thay đổi này chỉ ở Bắc Cực hay ở Nam cực cũng vậy, với cả ở Nam Cực thì có đất đai nữa nên là khối băng hình thành và tan đi sẽ khác gì ở Bắc Cực ko? -Chú ý: Mình chỉ cố trả lời câu hỏi của một người bạn một cách đầy đủ nhất có thể. Tuy nhiên với khả năng có hạn mình không đảm bảo cho nội dung này chính thức. +#### Chú ý +Mình chỉ cố trả lời câu hỏi của một người bạn một cách đầy đủ nhất có thể. Tuy nhiên với khả năng có hạn mình không đảm bảo cho nội dung này chính thức. -# Trả lời +### Trả lời Trước hết cần phải định nghĩa các loại băng ở hai cực, ở đây chỉ nói đến 3 loại chính. Băng biển (sea ice) là băng hình thành từ nước biển đông lại. Băng hà (glacier) là những khối băng hình thành do tích tụ từ tuyết nén lại, có xu hướng trượt dần do trọng lượng của chính nó, nên mới gọi là sông (hà). Núi băng – tạm dịch (ice sheet) - là những khối băng hà cực lớn, có kích thước lớn bằng cả lục địa, trên Trái Đất hiện chi có hai ice sheets là ở Nam Cực và Greenland. Điểm khác biệt quan trọng nhất là băng hà và núi băng hình thành từ tuyết nên chứa nước ngọt, còn băng biển hình thành từ nước biển mặn. Bắc cực là một đại dương nên chỉ có băng biển, trong khi đó Nam cực là một lục địa, chứa đủ các loại trên [1]. Băng biển thay đổi theo mùa. Chúng hình thành vào mùa đông và tan ra vào mùa hè, tuy nhiên không tan hoàn toàn vì nhiệt độ ở hai cực vẫn thấp ngay cả trong mùa hè. Do đặc điểm địa lý, băng biển ở cả hai cực đều được theo dõi dựa trên lượng băng vào tháng Chín [2]. Hiện tượng băng tan nói đến ở đây là lượng băng giảm vào thời điểm được đo, tức là lượng băng tối thiểu ở Bắc cực và lượng băng tối đa ở Nam cực. @@ -46,7 +47,7 @@ Một lý do khác có thể là do Bắc cực có mối quan hệ mật thiế Dù nói thế nào thì hiện tượng băng tan ở Bắc cực và Nam cực là hậu quả của việc nóng lên toàn cầu. Một bài báo mới đọc ngày hôm qua cho rằng, chúng ta đã thay đổi khí hậu Trái Đất vượt quá ngưỡng phục hồi của nó. Và ngay cả khi chúng ta ngưng thải mọi loại khí nhà kính ngay lập tức, nhiệt độ của bầu khí quyển Trái Đất vẫn sẽ tiếp tục tăng thêm 5 độ C trước khi có thể bình ổn lại. -# Tham khảo +### Tham khảo Image: National Snow and Ice Data Center, University of Colorado, Boulder, Colorado. diff --git a/about/index.html b/about/index.html index a9acf4f..28d593e 100644 --- a/about/index.html +++ b/about/index.html @@ -1,9 +1,13 @@ --- -layout: default -title: About me +layout: archive +title: Hello +classes: wide ---
Hi there, I'm Linh Ho! - I'm a PhD student at the Institute of Geophysics and Meteorology, University of Cologne, Germany. My research area is applying meteorological data into renewable energy understandings. I'm currently working on how large-scale weather systems can affect the production of wind and solar power. +
My name is Linh, I'm from Vietnam. I'm a researcher in energy meteorology. + My research interest is how to apply the knowledge about weather and climate to improve the efficiency of an energy system with a high share up to 100% of renewable energy. + My research skills include modelling hydropower, wind and solar (photovoltaic) power production using meteorological variables, and analyse how their power production can vary depending on weather conditions. + I did my PhD in meteorology at University of Cologne (Germany). For more information see the Research tab. +
Beside doing research, I also like to write about things I observe and find interesting. You can read some of the writings in the Blogs tab.